CHÍNH THỨC: Từ 14/2, giáo viên bị cấm dạy thêm dưới mọi hình thức? Có hay không chuyện giáo viên sẽ “l:ách l:uật”?

Thông tư 29 dạy thêm, học thêm áp dụng từ 14/2 đang trở thành chủ đề nóng trên mọi diễn đàn. Nhiều người cho rằng, có tình trạng giáo viên đã tìm ra cách để “lách luật”.

Thông tư 29 quy định dạy thêm, học thêm liệu có bị “lách luật”?

Từng là giáo viên và hiện rất quan tâm đến giáo dục, anh Thái Hạo cho biết: “Ngày 14/2, Thông tư 29 về việc cấm các nhà trường dạy thêm, cấm giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa của mình, sẽ có hiệu lực. Đây là quy định đang làm “nức lòng” phụ huynh và người dân cả nước, bởi hy vọng tác dụng tích cực mà nó sẽ mang lại cho nhiều mặt của xã hội và giáo dục nước nhà.

Tuy nhiên, theo quan sát, tìm hiểu và thu thập thông tin của tôi, hiện nay trên nhiều địa phương – trường học, đã có nhiều hoạt động, nhiều chiêu thức “lách luật” nhằm đối phó với quy định này.

Thông tư 29 dạy thêm, học thêm áp dụng từ 14/2: Có hay không chuyện giáo viên sẽ "lách luật"? - Ảnh 1.

Cụ thể, có trường hợp trường thuê cơ sở khác (có người đứng tên giám đốc công ty, giám đốc trung tâm) đúng pháp luật, rồi ký kết với trường, thuê chính giáo viên trường đó dạy. Tên người đứng dạy không phải giáo viên chính khoá, nhưng trên thực tế giáo viên chính khoá vẫn dạy. Giáo viên khác vào thu tiền.

Trường hợp giáo viên đưa học sinh về nhà thì mượn/thuê người khác đứng tên hộ kinh doanh. Rồi thuê trợ giảng, giáo viên đó vẫn đứng dạy. Khi nếu có thanh tra, giáo viên ấy thành trợ giảng. Giáo viên tiểu  học thì rục rịch đi học chứng chỉ kỹ năng sống, về để dạy thêm môn kỹ năng sống. Có những trường hợp sẽ tinh vi hơn, ví dụ dựa vào cách phân công nhiệm vụ cho giáo viên để lôi kéo hoặc “bật đèn xanh” cho học sinh đến nhà/trung tâm để học thêm”.

Anh Bùi Ngọc Phúc, tác giả sách “Cùng con vượt qua các kỳ thi”, “Tư vấn thi vào 10”, cho hay: “Trên mạng xã hội nhiều giáo viên mách nhau cách để “lách luật”. Nếu quy định cấm dạy thêm ở bậc Tiểu học trừ các lớp dạy kỹ năng, đương nhiên muốn lách luật, giáo viên sẽ học và có chứng chỉ về một vài môn kỹ năng và tổ chức CLB. Thay vì học môn tiếng Việt, học sinh sẽ tham gia CLB ngôn ngữ sáng tạo. Đối với môn Toán sẽ là CLB khám phá tư duy. Khi không có sự đồng thuận từ gia đình, sự kiểm tra gắt gao của nhà trường, học sinh Tiểu học vẫn tiếp tục học thêm ngay sau khi học chính khóa.

Với cấp 2 và cấp 3, giáo viên có thể tổ chức lớp học nhưng đứng tên người khác, có thể là giáo viên đã nghỉ hưu, về lý họ không sai. Tuy nhiên với những giáo viên có số lượng học sinh đông, họ sẽ chấp hành nghiêm chỉnh khi đăng ký kinh doanh và nộp thuế đầy đủ”.

Anh Phúc đánh giá: “Quy định về dạy học thêm vừa có hiệu lực đã mở rộng và bao quát cả việc dạy thêm trong và ngoài trường, thay vì một chỉ thị cấm như trước đây. Việc dạy thêm trong trường gần giống với chương trình phụ đạo ngày trước dành cho học sinh yếu kém; học sinh giỏi cần ôn để thi đội tuyển.

Việc siết chặt quy định khi giáo viên dạy ngoài trường phải đăng ký kinh doanh là đúng, bởi nhiều năm nay, có giáo viên thu nhập nhiều tỷ từ dạy thêm nhưng không đóng một đồng thuế thu nhập nào, đó là sự bất công.

Dạy thêm không xấu, nó xuất phát từ nhu cầu có thật của phụ huynh học sinh nhưng từ lâu biến tướng khi chính giáo viên dạy trên lớp đã trù dập khi học sinh không học thêm tại lớp của mình. Lần này quy định đã bổ sung việc cấm giáo viên dạy học sinh trên lớp cũng nhằm làm lành mạnh hóa môi trường giáo dục.

Bản thân tôi có con học thêm vì mục đích nâng cao kiến thức, tôi ủng hộ quy định về dạy thêm và học thêm do Bộ GDĐT ban hành và sẽ có hiệu lực từ ngày 14/2. Đặc biệt là nghiêm cấm dạy thêm từ bậc Tiểu học, có như vậy các con mới có tuổi thơ đúng nghĩa. Quy định đã ban hành, quan trọng là sự hưởng ứng của phụ huynh, có như vậy những vấn nạn dạy thêm và học thêm được loại bỏ”.

Một giáo viên ở Hải Dương cũng xác nhận còn nhiều hình thức “lách luật” khác nữa. Hiện tại giáo viên đang chờ hướng dẫn của Sở GDĐT để thực hiện các phương án phù hợp.

Quản chứ không cấm

Ngày 30/12/2024, Bộ GDĐT ban hành Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm. Thông tư có hiệu lực từ 14/2, với rất nhiều điểm mới so với quy định hiện hành tại Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT.

Dạy thêm, học thêm là nhu cầu chính đáng của cả người dạy lẫn người học. Tuy nhiên, thực tế có tình trạng các em dù không muốn nhưng vẫn phải học thêm ở các lớp do chính thầy cô, trường học của mình tổ chức. Một bộ phận học sinh phải đi học thêm chỉ nhằm không lạc lõng với bạn bè, không áy náy với thầy cô hay thậm chí vì để bài kiểm tra không bị lạ lẫm. Việc học thêm quá nhiều khiến các em không có thời gian nghỉ ngơi, tự học, thẩm thấu, vận dụng kiến thức. Việc một bộ phận giáo viên “ép” học sinh do mình dạy chính khóa phải học thêm cũng ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy trong mắt học sinh, phụ huynh và xã hội.

Xuất phát từ thực tế nêu trên và yêu cầu “Từ bỏ tư duy không quản được thì cấm“, Bộ GDĐT xây dựng Thông tư 29 trên tinh thần không cấm dạy thêm nhưng tìm nguyên nhân để có phương án quản lý phù hợp, hiệu quả.

Thông tư 29 phù hợp với xu hướng giáo dục hiện đại và Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã quy định cụ thể số tiết/môn, đưa ra các yêu cầu cần đạt với từng môn học vừa sức với học sinh. Bộ GDĐT cũng giao các trường quyền tự chủ xây dựng kế hoạch để đảm bảo hiệu quả, thầy cô chú trọng đổi mới phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đó là phát triển năng lực học sinh.

Như vậy, về nguyên tắc, nhà trường, thầy cô thực hiện đúng giờ học theo quy định có thể đảm bảo cho học sinh lượng kiến thức và đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục. Ngoài giờ học theo chương trình, các trường cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, tập luyện thể thao, luyện vẽ, âm nhạc… để các em học sinh nhiệt tình tham gia.

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, nhấn mạnh, điểm mới trong Thông tư lần này là Bộ GDĐT quy định 3 đối tượng dạy thêm, học thêm trong trường nhưng không được thu tiền của học sinh, gồm: Học sinh có kết quả học tập môn học ở mức chưa đạt; Học sinh được nhà trường lựa chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi; Học sinh ôn thi tốt nghiệp, ôn thi tuyển sinh.

Như vậy, nhà trường, thầy cô thực hiện đúng giờ học theo quy định đã đảm bảo cho học sinh lượng kiến thức và đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình. Nếu học sinh chưa đạt, nhà trường phải có trách nhiệm dạy thêm hay còn gọi là phụ đạo kiến thức. Tương tự với đối tượng học sinh được lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh ôn thi cuối cấp, nằm trong kế hoạch nhà trường.

Còn lại, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự tìm tòi để thẩm thấu những nội dung đã được học trên lớp, tránh chuyện học thêm theo kiểu dồn ép kiến thức, không mang lại hiệu quả. Bộ GDĐT hạn chế 3 đối tượng dạy thêm, học thêm trong nhà trường là nhằm hướng tới các trường không có học thêm, dạy thêm.

thông báo

Bài đăng phổ biến

Ông bà chăm cháu mà nói ra 7 câu này thì sớm tan cửa nát nhà, nhất là điều đầu tiên

Chu Ngọc Quang Vinh chính thức lên tiếng: Sau khi đăng nội dung thể hiện vô ơn với đất nước

Vợ làm nghề bán xôi đêm, ngày nào tôi cũng phụ vợ dọn hàng rồi bỏ về ngủ trước vì sáng hôm sau phải đi làm sớm. Kì lạ thay dù rất đông khách xếp hàng nhưng lúc kiểm tiền lại chẳng lãi lời được bao nhiêu mà vợ còn than đ-au khắp người. Đêm hôm đó, tôi bí mật về thay quần áo rồi giả làm khách mua xôi. Lúc gần đến lượt, tôi s::ững người khi thấy vợ đang ‘n:ắn x:ôi’ cho 1 người đàn ông…

Đúng ngày 49 của vợ, tôi lau dọn bàn thờ thì t/á/i mặt thấy bát hương bốc cháy ngùn ngụt. Nghi có điềm, tôi nhìn kĩ thì ở dưới là một tờ giấy nhỏ, đọc từng dòng mà tôi run rẩy biết sự thật về người vợ quá cố

Từ ngày vợ b::ầ:u 7 tháng, tôi lấy lý do ‘kiêng cho con’ rồi qua lại với cô đồng nghiệp b::ố:c l::ử:a ở công ty. Cũng từ ngày đó, tôi thấy vợ ‘xuống cấp rõ rệt’ nên đến tận khi còn tròn 1 t::uổi, chúng tôi vẫn ‘ăn chay’ không 1 lần t:ương t:ác. Dạo gần đây, bồ thì ngày càng xuống sắc còn vợ cứ phơi phới trẻ trung như g::á:i 18. Tôi lấy làm tò mò bèn chịu khó để ý thì thấy trước khi ăn cơm, bữa nào vợ cũng uống thứ gì đó rất đều đặn nên hỏi han quan tâm thì em cười bảo ‘th;;ần d;;;ược hồi xuân’ rồi tủm tỉm cười duyên nhìn đến là xao xuyến. Hôm sau, tôi l/én chụp ảnh lại lọ th/uố/c rồi mua ngay cho b/ồ dùng để ‘cứu vãn nhan sắc nữ thần’. Đang hí hửng chờ đợi kết quả thì đúng 3 hôm sau cô b/ồ khóc lóc như g/à/o lên trong điện thoại đòi tôi chịu trách nhiệm vì tác dụng k/inh h/oàng của thứ ‘thần dược đó’. Đưa b/ồ đến bệnh viện cấp cứu, bác sĩ nhìn rồi lắc đầu phán 1 câu đầy chua chát …

Sau vài tháng trò chuyện, chị tôi đã đồng ý tiến xa hơn trong mối quan hệ, để cho cả hai có cơ hội hiểu hơn về đối phương. Ba buổi hẹn hò đầu tiên diễn ra trong sự ngọt ngào và hoàn hảo. Thế nhưng, đêm của buổi hẹn hò thứ tư, một biến cố bất ngờ đã xảy ra, khiến cả câu chuyện tình yêu này trở thành câu chuyện ly kỳ, sợ hãi. Sau khi kết thúc buổi hẹn tại 1 rạp chiếu phim, anh ta đưa chị tôi về tận nhà. Trước khi rời đi, anh ta còn dặn dò chị tôi đóng cửa cẩn thận khi biết chị chỉ ở nhà 1 mình vào buổi tối hôm đó. Sau đó khoảng hơn 1 tiếng, anh ta gọi điện lại cho chị tôi và nói rằng mình đã làm mất chìa khóa nhà, không biết rằng chị tôi có thể cho anh ta xin ngủ nhờ tại căn hộ của nhà tôi một đêm không? Chị đã đồng ý, nhưng chỉ cho phép anh ta nằm ngoài phòng khách, còn chị ở trong phòng ngủ và khóa trái. Tình cờ là đúng đêm hôm đó nhà tôi lại không có bất kỳ ai cả và camera trong nhà thì đang lỗi, bên kĩ thuật chưa kịp đến sửa chữa. Đến giờ nghĩ lại, chị tôi vẫn vã mồ hôi hột vì không hiểu sao mình có thể liều lĩnh đến như vậy. Đêm đen bao phủ, cả căn nhà chìm trong tĩnh lặng, nhưng cứ một lúc chị tôi lại nghe thấy những tiếng động kỳ lạ, có vài lần anh ta gõ cửa phòng chị với lý do hỏi mượn cái này cái kia, hoặc có cái gì đó ở nhà anh ta không biết sử dụng, muốn nhờ chị hướng dẫn. Chị tôi, dù không hiểu rõ nguyên nhân, nhưng linh cảm mách bảo rằng đó không phải là những tiếng động thường nhật của một ngôi nhà và có lẽ ngoài kia không an toàn với mình. Chị cố gắng lắng nghe, cố gắng phân biệt, nhưng rồi chị quyết định không mở cửa. Cả đêm chị tôi cứ thấp thỏm, đến khoảng 3h sáng.......................ĐỌC TIẾP TẠI BÌNH LUẬN 👇 👇

NҺỏ vàι gιọt dầu gιó lȇп tỏι: Lợι ícҺ tuүệt vờι, gιảι quүết пgaү vấп ƌḕ пҺà пào cũпg gặp

Năm ngoái, mẹ chồng tôi đ;;ộ;t ng;;ộ;;t ốm nên phải đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt. Nhìn bà nằm im lìm trên giường b;ệ;nh, xung quanh là dây nhợ chằng chịt, tôi vừa lo lắng vừa s;ợ h;ãi. Chi phí điều trị quá cao, hai vợ chồng xoay sở đủ kiểu mà vẫn thiếu trước hụt sau nên đành phải gọi điện cho anh rể và chị dâu để bàn bạc. Lúc nhìn tờ hóa đơn viện phí, anh rể nhíu mày, thở dài một tiếng rồi ngập ngừng nói anh chị đang làm ăn túng thiếu nên không có tiền, chỉ có vợ chồng tôi thương mẹ thì lo cho mẹ. Thế là có bao nhiêu vàng cưới tôi bán sạch lo cho bà, đến lúc bà tỉnh lại làm di chúc thì chỉ để cho vợ chồng tôi sổ tiết kiệm 35 triệu còn miếng đất đang ở cho anh chị, tôi đi;;ế;;ng người không hiểu lý do, rõ ràng vợ chồng tôi chăm mẹ anh chị có đoái hoài đến đâu. Nhưng rồi tôi hít sâu, cố gắng dằn cơn tức giận xuống. Lúc này có c;ã;i nhau cũng chẳng thay đổi được gì. Vài ngày sau, mẹ chồng tôi q;;u;;a đ;;ờ;;i. Đúng như bà sắp xếp, căn nhà rơi vào tay anh rể và chị dâu. Tôi cầm trên tay quyển sổ ngân hàng với con số 35 triệu, cảm giác vừa u;ất ứ;c vừa th;ất vọng. Sáng hôm sau, tôi cầm thẻ ngân hàng của mẹ chồng ra ngân hàng để rút ti;ề;n. Khi nhân viên kiểm tra tài khoản, cô ấy bỗng ngẩng đầu lên nhìn tôi với vẻ mặt kinh ngạc…

Năm nay, bố mẹ chồng của chị gái còn gửi quà chúc Tết biếu bố mẹ tôi. Mẹ định để ngoài Tết mới bóc nhưng chị gái hối mở ra xem nên bà làm theo. Nhìn hộp quà sang xịn, cả nhà tôi háo hức lắm. Anh rể còn xung phong quay lại gửi cho bố mẹ đẻ để ông bà mừng. Nào ngờ mở món quà thông gia biếu ra, bố mẹ g;;iật m;ình sửng sốt,vội đưa cho chị gái tôi trả lại ngay, bên trong có cả tờ giấy ghi…

Nhà nghèo, mặc vợ con đ::ói kh::át, chồng bán cả vàng cưới, vay mượn thêm, gom 100 triệu để xây mộ tổ tiên to nhất làng: “Không thể để nhà khác k:h::inh nhà anh được”. Mặc vợ khuyên can hết lời, Cứ thư thả 1-2 năm nữa cho kinh tế ổn định. Chồng không nghe đúng gần TẾT ngày khánh thành mộ thì nhận tin s::ét đ:::ánh…