Tôi nuôi con của em chồng suốt 18 năm, nhưng lên Đại học cháu đi 4 năm không về nhà lấy một lần, ngày cháu trở về tôi đứng hình nhìn thấy thứ cháu cầm trên tay…



 Cậu bé nghèo ngày nào đã thay đổi hoàn toàn!

Một gia đình ở Tứ Xuyên, Trung Quốc có ba người con, một gái và hai trai. Ba người này đều đã có gia đình riêng. Không may, người con thứ hai qua đời, để lại con trai là Lương Lương chưa đầy 3 tuổi.

Lúc đó bà nội của Lương Lương vẫn còn khỏe nên bà nhận trách nhiệm nuôi dưỡng cháu. Nhưng chưa đầy hai năm, bà nội cũng qua đời. Dì của cậu bé vừa làm ăn thua lỗ, không dám xin chồng nhận nuôi cháu trai. Vì vậy, cậu bé chỉ có thể trông cậy vào bác cả. May mắn thay, vợ của bác cả cũng đồng ý. Vậy là gia đình có 2 cậu con trai đã có thêm thành viên mới.

Điều kiện gia đình của gia đình của bác không quá dư dả. Để nuôi con và cháu, bác của cậu bé phải đến tỉnh khác làm việc, chỉ còn bác gái ở nhà chăm ba đứa trẻ. Lương Lương biết thân phận của mình nên thường giúp bác gái làm công việc đồng áng và chăm sóc em trai.

Đặc biệt vào mùa đông, nhà không có máy giặt, Lương Lương sẽ chủ động đun một ít nước nóng để bác gái giặt quần áo.Thông thường khi bác gái làm việc ngoài đồng, cậu bé sẽ chăm sóc các em. Khi lớn hơn một chút, cậu cũng ra đồng làm việc!


Hình minh họa. Ảnh: Sina

Khi Lương Lương còn đi học, bác gái chuẩn bị cặp sách và tất cả đồ dùng học tập như cho con đẻ. Điều này khiến cậu cảm thấy vô cùng cảm kích. Trong gia đình, con trai lớn của bác đã bỏ học khi mới lên cấp hai. Do vậy, việc Lương Lương đến trường trở thành niềm hy vọng của cả gia đình.

Hết cấp hai, Lương Lương đỗ vào trường chất lượng cao trên thị trấn. Để tiện đi lại, cậu chọn ở nội trú. Thời gian về nhà bác của cậu cũng dần thưa thớt. Dẫu vậy, trong suốt thời gian đó, hai bác vẫn gửi tiền cho cháu trai đi học.

Vì chăm chỉ học tập, Lương Lương luôn nằm trong nhóm học sinh có thành tích tốt nhất. Vì vậy, mọi người không mấy ngạc nhiên khi cậu bé dễ dàng đỗ đại học. Trong thời gian đợi nhập học, Lương Lương đi làm công nhân để kiếm thêm thu nhập. Dù công việc ở công trường rất vất vả nhưng chàng trai trẻ không hề bỏ cuộc.

Nhận được tháng lương đầu tiên, Lương Lương gửi 500 NDT (khoảng 1,7 triệu đồng) về cho bác. Nhưng cậy không ngờ, đến ngày đi học, bác trao cho mình số tiền 2.000 NDT (khoảng 7 triệu đồng.

Không về nhà suốt 4 năm đại học

Trong thời gian học đại học, Lương Lương làm thêm trong một nhà hàng. Đặc biệt vào những ngày nghỉ lễ, cậu cũng ở lại làm để kiếm thêm thu nhập. Bốn năm đi học, cậu chưa từng xin bác mình một xu, cũng chưa từng về thăm nhà một lần!

Trong thời gian này, bác cũng đã xây một ngôi nhà mới ở quê nhà. Nhưng con trai cả của bác sắp lấy vợ. Họ đã đổ hết tiền dành dụm để xây nhà nên phải đi vay mượn khắp nơi. Dẫu vậy, số tiền vẫn chưa đủ.


Hình minh họa. Ảnh: Kknews

Cùng lúc này, những người hàng xóm bàn tán về Lương Lương. Họ nói rằng hai bác đã nuôi ăn học, nhưng cháu không về nhà lấy một lần. Hiện tại, cậu đã tốt nghiệp, chắc chắn sẽ ở lại thành phố, bỏ lại các bác ở quê nhà. Rõ ràng là “nuôi ong tay áo”.

Khi đang suy nghĩ không biết tìm đâu chỗ để vay tiền cho con cưới vợ, bác của Lương Lương nhận được một cuộc điện thoại. Thì ra, cháu trai họ báo tin sẽ về thăm nhà.

Lần này trở về, Lương Lương lấy trong túi ra một xấp tiền đưa cho bác gái, tổng cộng là 30.000 NDT (khoảng 105 triệu đồng)! Có thể nói, đây là số tiền rất lớn. Hai bác lo rằng số tiền này có được bằng việc làm bất chính, vì dù sao cháu trai cũng mới ra trường, sao có thể để dành được nhiều như vậy.

Đáp lại sự nghi ngờ này, Lương Lương giải thích, đây là số tiền cậu dành dụm được trong suốt 4 năm đại học. Ngoài tiền đi làm thêm, cậu còn nhận được học bổng, nhờ đó, tiết kiệm được một khoản. Cậu định đưa cho bác từ sớm, nhưng mới đi làm nên không dám xin nghỉ phép về quê.

Sự hỗ trợ này của Lương Lương khiến hai bác vỡ òa. Tất cả đều hạnh phúc, vì công nuôi nấng cháu trai ngày nào giờ đã được đền đáp. Hơn nữa, Lương Lương đã không còn là người ngoài. Cậu được coi như là con trai thứ ba trong gia đình.

Suy cho cùng, tình thân là điều quan trọng và quý giá nhất.

Theo Sohu
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/bac-nuoi-en-khi-o-ai-hoc-chau-trai-i-4-nam-khong-ve-ngay-hoi-ngo-ca-gia-inh-phai-sung-sot-a457696.html

thông báo

Bài đăng phổ biến

Ông bà chăm cháu mà nói ra 7 câu này thì sớm tan cửa nát nhà, nhất là điều đầu tiên

Chu Ngọc Quang Vinh chính thức lên tiếng: Sau khi đăng nội dung thể hiện vô ơn với đất nước

Đúng ngày 49 của vợ, tôi lau dọn bàn thờ thì t/á/i mặt thấy bát hương bốc cháy ngùn ngụt. Nghi có điềm, tôi nhìn kĩ thì ở dưới là một tờ giấy nhỏ, đọc từng dòng mà tôi run rẩy biết sự thật về người vợ quá cố

NҺỏ vàι gιọt dầu gιó lȇп tỏι: Lợι ícҺ tuүệt vờι, gιảι quүết пgaү vấп ƌḕ пҺà пào cũпg gặp

Năm ngoái, mẹ chồng tôi đ;;ộ;t ng;;ộ;;t ốm nên phải đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt. Nhìn bà nằm im lìm trên giường b;ệ;nh, xung quanh là dây nhợ chằng chịt, tôi vừa lo lắng vừa s;ợ h;ãi. Chi phí điều trị quá cao, hai vợ chồng xoay sở đủ kiểu mà vẫn thiếu trước hụt sau nên đành phải gọi điện cho anh rể và chị dâu để bàn bạc. Lúc nhìn tờ hóa đơn viện phí, anh rể nhíu mày, thở dài một tiếng rồi ngập ngừng nói anh chị đang làm ăn túng thiếu nên không có tiền, chỉ có vợ chồng tôi thương mẹ thì lo cho mẹ. Thế là có bao nhiêu vàng cưới tôi bán sạch lo cho bà, đến lúc bà tỉnh lại làm di chúc thì chỉ để cho vợ chồng tôi sổ tiết kiệm 35 triệu còn miếng đất đang ở cho anh chị, tôi đi;;ế;;ng người không hiểu lý do, rõ ràng vợ chồng tôi chăm mẹ anh chị có đoái hoài đến đâu. Nhưng rồi tôi hít sâu, cố gắng dằn cơn tức giận xuống. Lúc này có c;ã;i nhau cũng chẳng thay đổi được gì. Vài ngày sau, mẹ chồng tôi q;;u;;a đ;;ờ;;i. Đúng như bà sắp xếp, căn nhà rơi vào tay anh rể và chị dâu. Tôi cầm trên tay quyển sổ ngân hàng với con số 35 triệu, cảm giác vừa u;ất ứ;c vừa th;ất vọng. Sáng hôm sau, tôi cầm thẻ ngân hàng của mẹ chồng ra ngân hàng để rút ti;ề;n. Khi nhân viên kiểm tra tài khoản, cô ấy bỗng ngẩng đầu lên nhìn tôi với vẻ mặt kinh ngạc…

Nhà nghèo, mặc vợ con đ::ói kh::át, chồng bán cả vàng cưới, vay mượn thêm, gom 100 triệu để xây mộ tổ tiên to nhất làng: “Không thể để nhà khác k:h::inh nhà anh được”. Mặc vợ khuyên can hết lời, Cứ thư thả 1-2 năm nữa cho kinh tế ổn định. Chồng không nghe đúng gần TẾT ngày khánh thành mộ thì nhận tin s::ét đ:::ánh…

Vợ chồng tôi quanh năm gắn bó với ruộng đồng, bày gà nuôi lợn, chẳng mấy khi rảnh rang. Căn nhà cũ kỹ đã chịu đựng mưa nắng suốt mấy chục năm, mỗi lần giông gió kéo về, nước dột tứ phía, đến tựa lưng vào tường cũng chẳng dám. Nghĩ đến chuyện sửa sang, chúng tôi lại thở dài—bữa ăn còn chỉ đủ no, nói gì đến xây nhà mới. Ngày con trai lấy vợ, tôi vừa mừng vừa lo. Con bé là người thành phố, khéo léo, hiểu chuyện, nhưng liệu có chịu nổi cảnh lam lũ ở quê? Thế mà mọi thứ lại hoàn toàn trái ngược. Con dâu chưa bao giờ than phiền, chẳng những thế còn chu toàn việc nhà, chăm sóc bố mẹ chồng như ruột thịt. Hôm rồi, hai con về ăn cơm rồi bảo sẽ xây lại nhà cho vợ chồng tôi—một căn hai tầng vững chãi, khang trang. Chúng tôi từ chối mãi, nhưng cuối cùng cũng chẳng thắng nổi sự kiên trì của các con. Ngày tân gia, khi tôi xuống bếp chuẩn bị mâm cơm cúng, vừa mở tủ, một chiếc phong bì nhỏ rơi xuống. Cầm lên, mở ra đọc, tôi chết lặng. Mắt nhòe đi, tay run rẩy, tim như bị ai bóp nghẹn. Vợ tôi từ trên nhà đi xuống, thấy tôi thất thần liền hỏi. Tôi đưa lá thư cho bà ấy. Đọc xong, bà cũng đứng sững, rồi bật khóc, ôm chặt lấy tôi. Hóa ra...

Cô giúp việc lâu năm đột nhiên dắt bạn trai về ra mắt vợ chồng tôi, những chuyện diễn ra sau đó khiến tôi không tin vào mắt mình

Phụ nữ khi yêu rất sâu đậm mới nói cho bạn 5 bí mật пàყ

Vì sao phụ nữ không thể dừng lại sau khi ngoại tình lần đầu tiên: 3 người đàn bà tâm sự